Những thành phố tráng lệ, những vẻ đẹp cổ kính xen chút hiện đại của đất nước mặt trời mọc sẽ giúp bạn có được những hành trình thú vị và vô cùng đáng nhớ Nguồn tham khảo : http://tiengnhatgiaotiep.edu.vn
1. Tokyo
Tokyo là điểm du lịch thần kỳ luôn thu hút khách du lịch. Tokyo luôn ấn tượng bởi sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại, từ những danh lam thắng cảnh được thiên nhiên ưu đãi đến những công trình kiến trúc hiện đại... đều mang một nét đẹp riêng. Những địa danh du khách không thể bỏ qua khi đến Tokyo: Công viên Yoyogi, Công viên Showwa Kinen, Núi Takao, Khu phố Harajuku... Và, bạn đừng nên bỏ qua khu phố Shibuya. 2. Kyoto Đây là thành phố cổ kính đúng nghĩa, không có các tòa nhà chọc trời, những công trình hiện đại. Ngược lại, cố đô còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hóa cả về vật chất và tinh thần. Kyoto là hiện thân của nước Nhật cổ xưa, huyền thoại với nhịp sống chậm rãi, thanh bình.
3. Nagoya
Nếu Kyoto là thành phố đại diện cho nền văn hóa cổ xưa của Nhật Bản, Tokyo là chốn biểu tượng cho sự xa hoa, hiện đại thì Nagoya lại là thành phố của những hoài niệm với các lâu đài Owari, một trong ba chi nhánh của dòng họ To-ku-ga-wa thời kỳ EDO; nơi đóng đại bản doanh của Toyota... 4. Osaka Thành phố Osaka được người dân Nhật Bản đặt cho nhiều biệt danh khác nhau: thành phố nước, nhà bếp của Nhật, cửa ngõ quốc gia, thành phố sương mù… Điều đó cho thấy Osaka không chỉ là vùng đất phát triển kinh tế, đây còn là thành phố chứa đựng nhiều truyền thống, sự huyền bí thể hiện qua các câu chuyện, sự tích…
5. Nikko
Nơi đây không chỉ nổi tiếng bởi những đền chùa lịch sử mà còn bởi những suối nước nóng, những hồ nước và công viên tuyệt đẹp bao quanh thành phố. Với bề dày lịch sử văn hóa và phong cảnh tự nhiên tươi đẹp, nổi bật bởi những sắc lá phong thắm đỏ vào mùa thu, Nikko từ lâu đã trở thành điểm đến yêu thích của nhiều du khách trong và ngoài nước.
6. Sapporo
Sapporo là một trong những nơi tuyệt vời nhất để du khách tới tham quan vào mùa đông với lễ hội tuyết vô cùng đặc sắc tại đây. Sapporo được khách du lịch biết đến với các điểm du lịch hấp dẫn như bảo tàng bia, công viên, nhà hát, đền thờ, tháp đôi… Tất cả tạo nên một dấu ấn riêng cho thành phố lớn thứ 5 này.
Không giống như các thành phố ồn ào và nhộn nhịp khác, Yokohama mang một nét đẹp riêng. Hiện lên với một vẻ hiện đại, thanh lịch và cũng không kém kiêu sa, thành phố cảng Yokohama đã mang lại cho Nhật Bản một cái gì đó mới lạ, rất đương đại nhưng cũng rất Nhật. Có thể nói Yokohama chính là một điểm nhấn hiện đại cho một đất nước mang trong mình vô vàn những nét đẹp truyền thống như Nhật Bản. Đầu tiên, phải kể đến Yokohama Landmark Tower. Đây là tòa nhà cao nhất Nhật Bản với 295,8 m. Tầng thứ 69 của tòa nhà là một đài thiên văn tên Sky Garde, từ đó ta có thể có một cái nhìn 360 độ toàn cảnh thành phố và trong những ngày đẹp trời thì có thể thấy cả núi Phú Sĩ. Ngoài ra, những người yêu thích thiên nhiên hoang dã chắc hẳn sẽ ấn tượng với Vườn thú Nogeyama.
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL Địa chỉ: Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội Email: nhatngusofl@gmail.com Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88[/b]
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL Địa chỉ: Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội Email: nhatngusofl@gmail.com Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL Địa chỉ: Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội Email: nhatngusofl@gmail.com Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
Du học Hàn Quốc đang là lựa chọn của rất nhiều bạn sinh viên Việt Nam, đặc biệt với những bạn là fan hâm mộ của Kbiz thì việc lựa chọn du học Hàn Quốc còn là cơ hội để gặp
gỡ các thần tượng của mình. Tuy nhiên, rào cản ngôn ngữ luôn là điều đầu tiên mỗi bạn phải vượt qua khi quyết định đi du học. Vậy làm cách nào để chinh phục được ngôn ngữ
Hàn Quốc, đó hẳn là một quá trình lâu dài. Với những kinh nghiệm Amec chia sẻ dưới đây sẽ phần nào giúp ích cho các bạn khi theo học thứ ngôn ngữ này
Nguồn tham khảo : http://daytienghan.edu.vn/ 1. Học ngữ pháp tiếng Hàn Với bất kỳ ai khi học ngoại ngữ thì việc học ngữ pháp có thể gọi là quan trọng nhất. Đối với những người học tiếng Hàn thì điều này lại càng quan trọng hơn. Bởi lẽ cấu trúc câu
tiếng Việt và tiếng Hàn là khác nhau nhiều. Vì vậy để người học có thể nói được một cách chính xác, rõ ràng ngôn ngữ mà mình đang học thì cần phải nắm chắc kiến thức về ngữ
pháp. Tuỳ vào trình độ mà người học phải nắm chắc một số kiến thức ngữ pháp sau:
- Nắm chắc được cấu trúc câu đơn giản (câu 2 thành phần).
- Nắm chắc được cấu trúc câu cơ bản (câu 3 thành phần).
- Biết cách sử dụng các tiểu từ, trợ từ, phụ tố,…
- Biết cách chia động từ, tính từ về dạng đuôi kết thúc câu dạng chuẩn (đuôi kết thúc câu dạng cơ bản).
- Biết cách chia động từ, tính từ về dạng đuôi kết thúc câu dạng rút gọn.
- Nắm chắc các cấu trúc ngữ pháp.
Click xem Trung tâm nào sẽ dành cho bạn? http://daytienghan.edu.vn/day-tieng-han/ *** Phương pháp - Đưa ra các vấn đề ngữ pháp sau đó giải thích ý nghĩa và cách sử dụng
- Đưa ra các cấu trúc ngữ pháp sau đó giải thích ý nghĩa và cách sử dụng.
- Đưa ra ví dụ trước sau đó phân tích ví dụ đó và rút ra/ suy ra cấu trúc ngữ pháp.
2. Học nghe tiếng Hàn Đối với người học ngoại ngữ việc học nghe là rất quan trọng, việc luyện nghe tốt sẽ giúp cho người học phát âm chuẩn hơn, hay hơn, phản xạ giao tiếp nhanh hơn.
- Tùy thuộc vào trình độ khác nhau mà người học có thể hiểu được từ, câu, nội dung hội thoại, câu chuyện để có thể lựa chọn được đáp án chính xác theo nội dung bài học cũng như sẽ hiểu nội dung trò chuyện để có câu trả lời phù hợp/ đúng hoặc đưa ra câu hỏi đúng với tình huống trong khi trò chuyện/ giao tiếp với người bản ngữ.
- Làm quen được với cách phát âm cũng như giọng nói của người bản ngữ.
- Làm quen và bắt chước được ngữ điệu cũng như cách biểu hiện sắc thái tâm lý tình cảm khi giao tiếp với người bản ngữ.
- Người học có thể ghi nhớ hơn vốn từ và vốn ngữ pháp được học trong bài để có thể vận dụng trong khi giao tiếp.
- Tài liệu tham khảo từ một số giáo trình khác như: giáo trình luyện nghe và những tài liệu có nội dung chương trình bài học tương đương với chương trình mà người học đang được học. Qua đây giúp người học có thể mở rộng được vốn từ và vốn ngữ pháp cũng như được làm quen với đa dạng giọng nói của người bản ngữ.
- Tuỳ thuộc vào trình độ của người học để có thể lựa chọn chủ để như: Bản tin dự báo thời tiết, bản tin thông tin giá cả hàng ngày trên thị trường, trích đoạn ngắn trong phim,,… Qua đây các bạn được làm quen với đa dạng ngôn ngữ thường được sử dụng trong đời sống thường ngày.
3. Luyện nói tiếng Hàn Việc học nói là rất quan trọng vì suy cho cùng học là để giao tiếp được với người bản xứ. Qua việc luyện nói sẽ giúp người học tự tin hơn khi giao tiếp với người bản địa.
Có nhiều phương pháp luyện nói.
- Luyện nói theo chủ đề.
- Luyện nói thông qua chuỗi câu hỏi.
- Luyện nói thông qua các đoạn hội thoại.
- Luyện nói thông qua các mẩu câu chuyện.
- Luyện nói thông qua việc nói về những điều đã xảy ra xung quanh học sinh.
Để học sinh nói tốt được thì cần rất nhiều yếu tố. Học sinh phải biết từ vựng và nhớ được cấu trúc ngữ pháp. Có người nói rằng chỉ cần biết ” từ vựng và ngữ pháp là có thể đi khắp đất nước Hàn Quốc”. Có lẽ câu nói đó đúng. Chỉ cần học sinh nhớ được nhiều từ vựng. Từ vựng là rất quan trọng. Nhiều khi chỉ cần học sinh nói được từ đó mà chưa cần nói hết cả câu người nghe cũng hiểu được là học sinh đang nói về cái gì.
4. Học từ vựng Có rất nhiều cách để bạn có thể học từ vựng tiếng Hán
Cách 1: Học từ mọi nơi.
Bạn cắt giấy thành những miếng nhỏ, sau đó viết những từ mình cần học lên đó. Dán ở nơi mà mình hay nhìn nhất, ví dụ như trên gương, trên màn hình máy tính, bức tường trước chỗ rửa chén, tủ lạnh, ti vi…
Cách 2: Học từ theo chủ đề.
Bạn nên mua báo, hoặc tìm trên mạng những bài báo theo các chủ đề như: chính trị, kinh tế, văn hóa, xây dựng, lao động, kinh doanh, bạn tô đậm những từ không biết và ghi chú thích nghĩa. Mở từ điển ra, tô đậm chữ đó. Rồi ghi vào trong sổ mình, thứ tự trang trong từ điển của từ đó. Thường xuyên mở ra mở vào đọc đi đọc lại.
Cách 3 : Học bằng cách tự dịch.
Bạn nên làm quen với 1 người nước ngoài, dịch xong nhờ họ xem giúp mình. Nhưng để tăng vốn từ của ngôn ngữ khác thì nên dịch theo kiểu : Việt Anh, Việt Hàn. Dịch cũng theo các mảng chủ đề riêng rồi ghi chú lại hệt cách 2. Bảo đảm bạn sẽ nhớ rất lâu.
Cách 4 : Đọc báo, nghe nhạc, xem phim
Mỗi ngày chỉ cần 5 đến 10 từ sau khi đọc báo, nghe nhạc, xem phim là quá đủ.
Tiếng Hàn về từ vựng có điểm tương tự tiếng Việt là số lượng từ gốc Hán rất lớn, chiếm 70 -80%. Do đó nếu mình tạo thói quen so sánh tương đồng các từ tiếng Hàn và tiếng Việt gốc Hán thì sẽ rất dễ nhớ.
Vài ví dụ đơn giản như sau (viết theo cách đọc trong tiếng Việt):
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL Địa chỉ: Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội Email: nhatngusofl@gmail.com Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
Tên tiếng hàn của bạn là gì ? Nguồn tham khảo : http://daytienghan.edu.vn/ 1. Họ: Họ theo tiếng Hàn chính là số cuối cùng trong năm sinh của bạn. - 0: Park - 1: Kim - 2: Shin - 3: Choi - 4: Song - 5: Kang - 6: Han - 7: Lee - 8: Sung - 9: Jung 2. Đệm: Tên đệm trong tiếng Hàn chính là tháng sinh của bạn. - 1: Yong - 2: Ji - 3: Je - 4: Hye - 5: Dong - 6: Sang - 7: Ha - 8: Hyo - 9: Soo - 10: Eun - 11: Hyun - 12: Rae 3.Tên bạn chính là ngày sinh của các bạn đó - 1: Hwa - 2: Woo - 3: Joon - 4: Hee - 5: Kyo - 6: Kyung - 7: Wook - 8: Jin - 9: Jae - 10: Hoon - 11: Ra - 12: Bin - 13: Sun - 14: Ri - 15: Soo - 16: Rim - 17: Ah - 18: Ae - 19: Neul - 20: Mun - 21: In - 22: Mi - 23: Ki - 24: Sang - 25: Byung - 26: Seok - 27: Gun - 28: Yoo - 29: Sup - 30: Won - 31: Sub
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL Địa chỉ: Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội Email: nhatngusofl@gmail.com Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
Nguồn tham khảo : http://trungtamtiengnhat.org Hôm nay nàng bận rộn. Nàng bận đến mức không kịp để lại lời nào về bình luận của khách ghé vào trang cá nhân của mình. Hôm qua cũng bận. Bận đến nỗi không có thời gian
nghĩ đến việc đổi nhạc nền đã hết thịnh hành. Ngày hôm kia cũng bận. Bận đến độ không thể tải một tấm hình mới lên. Sự bận rộn của nàng bắt đầu từ ba ngày trước. Ba ngày
trước, ngày mà dự báo thời tiết ở Miền Trung thì chú ý mưa to nặng hạt, Miền Nam thì cảnh báo mưa to nặng hạt. Mưa đi kèm với cả sấm chớp. Mùa mưa đã bắt đầu. Giờ này
사제간의 작은 웃음 – CƯỜI MỘT CHÚT VỚI THẦY TRÒ Giờ sinh vật, thầy giáo hỏi: -Em hãy cho biết vua của các loài động vật là con nào? Học trò trả lời: -Dạ, đó là giám đốc sở thú ạ. 생물시간, 선생님이 물었다 : – 여러분, 동물의 왕은 누구일까요? 학생들이 대답했다 : – 동물원 사장입니다! ^-^-^ Trong giờ sinh vật cô giáo hỏi: -Em hãy cho cô biết vì sao gà con mổ vỏ trứng rồi chui ra ngoài? -Thưa cô, vì nó sợ sẽ bị chiên cùng với trứng ạ. 생물시간에 선생님이 물었다 : – 왜 병아리는 계란 껍질을 깨고 밖으로 나올까요? – 선생님, 그것은 병아리가 계란과 함께 후라이가 되는것이 무서워서 입니다! #### Cậu bé nọ đi học về, gọi mẹ: -Mẹ ơi, có phải mẹ đã nói là nếu con được 10 điểm, mẹ sẽ cho con 10 cái kẹo phải không ạ? -Phải, thế hôm nay con được điểm 10 à? -Không, hôm nay con chỉ cần 1 cái kẹo thôi. 학교에서 돌아온 아이가 엄마를 불렀다 : – 엄마, 제가 10점 받으면 사탕 열개 준다고 하셨죠??? – 응, 그럼 오늘 10점 받았니? – 아니오, 오늘은 사탕 한개면 되요^^;; [단어정리] – cười : 웃다 – một chút : 조금 – thầy trò : 스승과 제자 – giờ : 시간 – sinh vật : 생물 – thầy giáo : 남자선생님 – cho biết : 알게하다 – vua : 왕 – động vật : 동물 – nào : 무엇, 어느것 – học trò : 학생 – đó là ~ : 그것은 ~ 이다 – giám đốc : 사장 – sở thú : 동물원 – ạ : (문장 끝에서) 존칭 – cô giáo : 여자선생님 – vì sao : 왜(의문사) – gà con : 병아리 – mổ : 쪼다, 깨다 – vỏ : 껍질, 외피 – trứng : 계란 – chui ra ngoài : 밖으로 빠져나가다 – sợ : 두려워하다, 겁나다 – bị : (좋지 않은 일의) 수동형 – chiên : 볶다, 튀기다 – cùng với ~ : ~와 함께 – cậu bé : 어린 아이 – nọ : 지나서, 지난 – đi học về : 학교에 갔다 돌아오다 – gọi : 부르다 – có phải ~ : ~ 이지요? – nếu ~ : 만약 ~ 한다면 – được : (좋은 일에 대한) 수동형 – điểm 10 : 10점 – 10 cái : 10개 – kẹo : 사탕 – phải không? : 그렇지요? – cần : 필요하다
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL Địa chỉ: Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội Email: nhatngusofl@gmail.com Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88
Tuyển tập quy tụ những tác giả thuộc nhiều thế hệ của văn học Việt Nam: Ma Văn Kháng với Mẹ và con, Tóc Huyền màu bạc trắng; Lê Minh Khuê với Cơn mưa cuối mùa, Bi kịch
nhỏ, Đồng đô la vĩ đại; Đoàn Lê với Dấu hỏi gửi thượng đế, Giường đôi xóm Chùa, Nghĩa địa xóm Chùa; Hồ Anh Thái với Sắp đặt, Rác và yêu, Mảnh vỡ của đàn ông; Nguyễn
Huy Thiệp với Muối của rừng; Phan Thị Vàng Anh với Thương; Nguyễn Ngọc Thuần với Bảo vệ, Những dự định của nàng vào thứ bảy tuần này.
Do điều kiện còn ít dịch giả Hàn Quốc dịch thẳng từ tiếng Việt, tuyển tập được một nhóm giáo sư văn học Hàn Quốc dịch từ bản tiếng Anh. Giáo sư Kim Jaeyong giữ vai trò chủ
biên và hiệu đính các bản dịch. Nhiều năm qua, GS Kim Jaeyong tiếp cận văn học Việt Nam qua những bản dịch tiếng Anh và sử dụng những tác phẩm này cho chương trình giảng
dạy của ông ở các trường đại học Hàn Quốc. Tích cực hoạt động văn học, ông tham gia tổ chức các liên hoan văn học quốc tế như diễn đàn văn học ba lục địa AALA ở Incheon,
đưa các nhà văn Việt Nam cùng các nhà văn bên ngoài châu Âu (Á, Phi, Mỹ Latin) đến với đồng nghiệp và công chúng Hàn Quốc. Ông cũng là người chủ biên, hiệu đính bản dịch
nhiều tác phẩm văn học Việt Nam cho các tạp chí văn chương và các nhà xuất bản. Bên cạnh việc dịch một số tác phẩm từ bản tiếng Anh, GS Kim Jaeyong bắt đầu thúc đẩy dịch
trực tiếp từ tiếng Việt và cộng tác với nữ dịch giả Hana Choi thực hiện các tiểu thuyết của Hồ Anh Thái: Người đàn bà trên đảo, đã ấn hành năm 2010, Trong sương hồng hiện ra,
sẽ xuất bản vào năm 2013; và tuyển tập Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê sắp ra mắt vào tháng 8.2012. Bộ sách Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam sẽ được tiếp tục bằng
một tập truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam, cũng sẽ do dịch giả Hana Choi thực hiện.
Với văn học Việt Nam, từ thời chiến tranh, Hàn Quốc mới chỉ dịch tiểu thuyết Áo trắng của Nguyễn Văn Bổng về phong trào sinh viên ở Sài Gòn chống Mỹ và cuốn sách đã được
tìm đọc trong phong trào sinh viên đấu tranh ở Hàn Quốc. Mấy năm gần đây mới có thêm một số tác phẩm Việt Nam được giới thiệu, trong đó có Cánh đồng bất tận của Nguyễn
TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL Địa chỉ: Số 365 - Phố vọng - Đồng tâm -Hai Bà Trưng - Hà Nội Email: nhatngusofl@gmail.com Điện thoại: (84-4) 62 921 082 Hoặc: (84-4) 0964 66 12 88